Du học nghề Đức ngành đầu bếp: Những điều cần biết

Vì nằm ở vị trí trung tâm của châu Âu nên nền ẩm thực của Đức chịu sự ảnh hưởng nhất định từ nhiều quốc gia trên thế giới. Chưa hết, hàng năm nước Đức còn tiếp đón hàng nghìn khách du lịch nên nhu cầu tuyển dụng đầu bếp chuyên nghiệp tại các nhà khách sạn ở quốc gia này là vô cùng lớn. Tham khảo bài viết dưới đây của VICAT nếu bạn đang có ý định du học nghề Đức nghành đầu bếp.

Công việc hàng ngày của một đầu bếp chuyên nghiệp ở Đức

Khi lựa chọn du học nghề bếp ở Đức và trở thành một đầu bếp chuyên nghiệp, bạn sẽ thực hiện các công việc sau:

Bên cạnh việc chế biến các món ăn Đức, một đầu bếp chuyên nghiệp còn phải biết nấu các món ăn đặc trưng đến từ các quốc gia châu Âu như mỳ Ý, Steak,… cũng như nhiều món ăn đặc biệt của thế giới từ châu Á đến châu Âu như cà ri Ấn Độ, các món ăn đặc trưng của Thái, Nhật, Hàn.

Du học nghề Đức ngành đầu bếp

Điều kiện du học nghề Đức ngành đầu bếp

Nội dung khóa học nghề Đầu bếp tại Đức

Tương tự như khóa học nghề điều dưỡng Đức, việc học nghề sẽ được diễn ra xen kẽ giữa học lý thuyết và thực hành.

Chương trình đào tạo năm thứ nhất

Học viên du học nghề đầu bếp tại Đức sẽ được thực hành cách giao dịch với khách hàng, sử dụng đúng cách các thiết bị nhà bếp, học cách quản lý hàng tồn kho và sắp xếp tổ chức nhà bếp. Các môn học lý thuyết trong năm học thứ nhất bao gồm:

Chương trình đào tạo năm thứ hai

Chương trình đào tạo năm thứ ba

Du học nghề Đức ngành đầu bếp

Mức lương học nghề Đức ngành đầu bếp

Trong quá trình học nghề tại Đức, học viên sẽ được nhận lương từ 600 - 900 Euro/tháng trong suốt 3 năm học nghề. Sau khi tốt nghiệp khóa học nghề đầu bếp tại Đức, mức lương của một người đầu bếp chuyên nghiệp tại Đức rơi vào khoảng 2.000 - 4.000 Euro/tháng và con số này có thể cao hơn tùy vào từng nhà hàng (trong khi lương học nghề của ngành điều dưỡng là 2.700 - 3.200 euro/tháng và có thể lên đến 4.000 Euro).

Cơ hội việc làm và thăng tiến ngành Đầu bếp tại Đức

Sau khi tốt nghiệp, học viên có cơ hội làm việc tại các chuỗi nhà hàng khách sạn quốc tế, trên các du thuyền sang trọng cao cấp, … Bên cạnh đó, học viên cũng có thể tự mở quán ăn, nhà hàng nhưng điều này đòi hỏi kinh phí và năng lực cao.

Các đầu bếp sau khi tốt nghiệp có cơ hội định cư lâu dài tại Đức sau 5 năm làm việc và cơ hội trở thành công dân Đức sau 8 năm sinh sống. Tuy nhiên, so với ngành điều dưỡng thì mức lương tối thiểu 1 năm của nghề đầu bếp để được định cư tại Đức sẽ có phần cao hơn. Lý do là vì điều dưỡng đang là ngành nước Đức đang thiếu nhân lực nên nếu học viên chọn lĩnh vực này sẽ được ưu ái để được định cư tương đối nhanh chóng và dễ dàng hơn so với các ngành nghề khác như đầu bếp.

Tìm hiểu thêm:

>> Du học nghề Đức ngành Nhà hàng Khách sạn: Những điều cần biết

>> Du học nghề Đức nên chọn 5 ngành “hot” này

>> Du học nghề Đức ngành Cơ khí điện tử: Những điều cần biết

Link nội dung: https://mozart.edu.vn/luong-dau-bep-o-duc-a3467.html