90% Người dùng xe máy hiểu sai nguyên nhân xe máy đi chậm bị giật

Xe máy đi chậm bị giật là tình trạng dễ thấy trong quá trình sử dụng. Tuy nhiên có không ít người đang hiểu sai về nguyên nhân khiến xe bị giật trong quá trình di chuyển và dẫn đến hậu quả là khắc phục sai cách. Bài viết dưới đây sẽ nêu lên các nguyên nhân chính xác nhất khiến xe bị giật.

Xe đi chậm bị giật là tình trạng dễ thấy trong quá trình sử dụng

Nguyên nhân và cách khắc phục xe máy đi chậm bị giật

Xe máy đi giật cũng là một yếu tố gây mất an toàn khi tham gia giao thông. Vì vậy, bạn cần tìm ra nguyên nhân và khắc phục kịp thời để trường hợp xấu nhất không xảy ra.

Xe máy đi chậm bị giật do nhông xích bị chùng

Dây xích xe bị chùng, nhão, trượt xích là một trong những nguyên nhân xe máy đi bị giật. Khi xe di chuyển, dây xích thường xuyên bị kéo căng, nếu tải trọng càng nặng thì lực kéo càng lớn, lâu ngày sẽ dẫn đến tình trạng xích giãn dài và chùng xuống.

Cách khắc phục :

Xe đi chậm bị giật do nhông xích bị chùng

Xe máy đi chậm bị giật do Bugi bám bẩn

Bugi bị bám bụi khiến cho điện cực của bộ phận này không còn đủ độ nhạy trong việc đánh lửa để đốt cháy nhiên liệu, dẫn đến quá trình đốt cháy hỗn hợp nhiên liệu và không khí bị suy giảm. Từ đó, công suất động cơ sẽ bị giảm xuống và động cơ bị rung giật khi hoạt động.

Cách khắc phục khi Bugi bị bám bẩn:

Tháo Bugi ra khỏi xe và lau chùi sạch sẽ phần chất bẩn bám trong bugi.

Xem thêm: Bugi xe máy bị đen ướt có sao không?

Xe máy đi chậm bị giật do bị thiếu nhớt

Dầu nhớt là chất lỏng dùng để bôi trơn các bộ phận kim loại, giảm sự mài mòn của các chi tiết máy trong hệ thống động cơ xe. Nếu thiếu nhớt thì bạc đạn, ắc dên sẽ bị hao mòn nhanh chóng, hình thành khe hở giữa ắc dên (thuộc trục khuỷu) và tay dên (thanh truyền), dẫn đến tình trạng xe máy hoạt động ì ạch, xe máy đi chậm bị giật.

Cách khắc phục:

Bạn cần thay mới kịp thời dầu nhớt cho xe.

Bạn cần thay mới kịp thời dầu nhớt cho xe khi xe bị giật

Xe máy đi chậm bị giật do gần hết xăng

Xe máy bị hết xăng làm cho van tái tuần hoàn gặp vấn đề. Khe hở giữa hai điện cực bugi quá lớn khiến cho hệ thống đánh lửa không thể khởi động được gây ra hiện tượng xe máy bị rung giật.

Cách khắc phục:

Bạn chỉ cần đổ xăng là xe, tuy nhiên bạn không nên để tình trạng xe cạn kiệt xăng thường xuyên xảy ra vì việc làm này sẽ gây hại cho các chi tiết máy.

Cần thường xuyên kiểm tra lượng xăng và đổ kịp thời

Một số lưu ý khi dùng xe máy tránh bị giật

Trong quá trình di chuyển, để tránh xảy ra tình trạng xe máy đi chậm bị giật, bạn cần lưu ý một số vấn đề như sau:

3 lỗi thường gặp khác ở xe máy khi di chuyển

Ngoài tình trạng xe máy đi chậm bị giật, xe máy trong quá trình di chuyển có thể bị một số lỗi thường gặp như sau:

Lỗi xe máy ngập nước

Tình trạng xe máy bị ngập nước luôn là nỗi ám ảnh khiến nhiều người phải lắc đầu ngán ngẩm. Sự cố này không chỉ khiến xe chết máy đột ngột mà còn ảnh hưởng đến các bộ phận khác của xe như bugi,…

Cách khắc phục tức thì trong trường hợp này là bạn cần đưa xe vào nơi khô ra và khởi động lại.

Lỗi xe ngập nước

Xe máy đi bị rung lắc

Lỗi xe bị rung lắc được xem là loại lỗi nâng cấp từ lỗi xe máy đi chậm bị giật. Lỗi này sẽ khiến xe bạn thường xuyên bị dừng hoặc giật lắc khi đang di chuyển. Ngoài ra, khi xe vận hành với tốc độ càng cao thì cường độ rung lắc cũng sẽ càng tăng.

Nguyên nhân:

Nếu gặp trường hợp này, cách khắc phục là:

lỗi xe bị rung lắc trong quá trình di chuyển

Xe máy bị nóng máy quá nhanh

Cùng với lỗi xe máy đi chậm bị giật, lỗi xe bị nóng máy rất thường xuyên xảy ra. Trong trường hợp này các bộ phận tản nhiệt sẽ trở nên nóng hơn như lốc hoặc pô xe và có xu hướng rất nóng sau khi vừa di chuyển. Điều này gây nguy hiểm cho người sử dụng và ảnh hưởng trực tiếp đến tuổi thọ sử dụng của bộ phận máy.

Nguyên nhân:

Cách khắc phục:

Lỗi xe bị nóng máy quá nhanh

Bài viết trên chúng tôi đã đưa ra cho bạn nguyên nhân và các cách khắc phục tình trạng xe máy đi chậm bị giật và một số lỗi cơ bản thường gặp trong quá trình di chuyển. Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết

Link nội dung: https://mozart.edu.vn/xe-may-bi-rung-khi-chay-cham-a5110.html