BÀI 1: BÁT QUÁI – NGŨ HÀNH – THIÊN CAN – ĐỊA CHI

BÀI 1: BÁT QUÁI - NGŨ HÀNH - THIÊN CAN - ĐỊA CHI

Chu Dịch Quái Số: Số Tiên Thiên, hay số Phục Hy. => Số dùng để lên quẻ bói.

Giải thích số Tiên Thiên? => Bát Quái không đáng tin => Bát Quái thế này thế kia => đổi chỗ vị trí quái.

Giải thích sự hình thành số Chu Dịch hay số Tiên Thiên.

Trên là sự kiến giải của Liên Hoa về quá trình hình thành Bát Quái Tiên Thiên suy ra Số Tiên Thiên.Để lý giải thấu đáo hết các con số ứng dụng trong quyển sách này các bạn nghiên cứu hệ luận của Liên Hoa .

Giải mã Hà Đồ?Bát Quái Tiên Thiên?Lạc Thư Ngũ Hành?Định vị Hậu Thiên?Vận động Khí?Thiên Can Địa Chi?

Bây giờ học thì các bạn tạm chấp nhận các lý dưới đây để tiếp thu công thức Mai Hoa. Còn gọi là quẻ Mai Hoa.Từ công thức quẻ mai hoa ta sẽ nâng cấp lên Liên Hoa Độn Pháp có hình thù như sau.

Mai Hoa là phương trình thức, Còn Liên Hoa Độn Pháp là hệ phương trình thức. Và dĩ nhiên phương trình thì giải một ẩn số và hệ phương trình thì giải thích nhiều ẩn số.Cự thể Mai Hoa là quẻ thời nhật, còn Liên Hoa là quẻ dòng đời vậy.

Âm Dương.Thuyết Ngũ Hành.Công thức Năng lượng Bát Quái (Tiên Thiên và Hậu Thiên)

Ngũ hành:

Kim sinh Thủy; Thủy sinh Mộc; Mộc sinh Hỏa; Hỏa sinh Thổ; Thổ sinh Kim

=> Hay gọi là sinh khí

Kim khắc Mộc; Mộc khắc Thổ; Thổ khắc Thủy; Thủy khắc Hỏa; Hỏa khắc KiM

=> Sát Khí

Bát Cung thuộc Ngũ Hành => Bát Quái Hậu Thiên (Hậu Thiên Văn Vương)…

Càn Đoài thuộc Kim,Khôn, Cấn thuộc Thổ,Chấn, Tốn thuộc Mộc,Khảm thuộc Thủy,Ly thuộc Hỏa.

Quái Khí Vượng:

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 => 3-6-9-12 (4 tháng mộ Thổ) => vạn vật quy về Thổ - 4 tháng giao mùa.

1_ BÁT QUÁI PHỐI HỢP VỚI TẠNG PHỦ

Tạng Phủ và 8 phương vị của Hậu Thiên Bát Quái phối hợp nhau :

LY ở phương NAM; thuộc HỎA , phối với Tạng TÂM.

KHẢM ở phương BẮC; thuộc THỦY, phối với Tạng THẬN.

CHẤN ở phương ĐÔNG; thuộc MỘC, phối với Tạng CAN.

ĐOÀI ở phương TÂY; thuộc KIM, phối với Tạng PHẾ.

KHÔN ở TÂY NAM; thuộc THỔ, phối với Tạng TỲ.

CẤN ở ĐÔNG BẮC; thuộc THỔ, phối với Phủ Vị.

TỐN ở ĐÔNG NAM; thuộc MỘC, phối với Phủ Đởm.

CÀN ở TÂY BẮC; thuộc KIM, phối với Phủ Đại Trường.

2_ DIỄN BIẾN SINH LÝ_ BỊNH LÝ CỦA BÁT QUÁI VỚI TẠNG PHỦ

Căn cứ vào Ngũ hành Tương Sinh - Tương Khắc - Tương Thừa Tương Vũ của Bát quái, Đông y phối hợp, ứng dụng vào Sinh lý - Bệnh lý của Tạng Phủ.

Quẻ Địa Thiên Thái do quẻ Khôn phối với quẻ Càn mà thành.

Khôn chủ Âm - Càn chủ Dương. quẻ Thái chủ Âm Thăng Dương Giáng , cơ thể khỏe mạnh, sống thọ.

Hữu Thọ Giả Âm Bình _ Dương Bí.

Quẻ Ký Tế do quẻ Khảm phối với quẻ Ly mà thành.

Quẻ Khảm thuộc Thủy, chủ Thận _ Quẻ Ly thuộc Hỏa, chủ Tâm. Thủy Hỏa hòa hợp; Tâm Thận giao nhau, biểu thị tình trạng sinh lý của cơ thể cân bằng, ổn định, không bệnh tật.

Vô Bệnh Giả Hỏa Giáng _ Thủy Thăng.

Định tínhĐịnh Lượng

TìnhLý

Quái Khí suy:

Thiên Can và Địa Chi

Thập Thiên Can - Thập can : Khí “Không Thời” của Thiên (trời).

Không thời = Không gian và thời gian .=> Không thời gian là vật chất.

Thập nhị Địa Chi: 12 chi.=> Khí của địa trong “Không thời”.Tý Sửu Dần Mão Thìn Tỵ Ngọ Mùi Thân Dậu Tuất Hợi.

kien-khon-giao-thai

Tý (Chuột) thuộc ThủySửu (Trâu) thuộc ThổDần (Cọp) thuộc MộcMẹo (Thỏ hay Mèo) thuộc MộcThìn (Rồng) thuộc ThổTỵ (Rắn) thuộc HỏaNgọ (Ngựa) thuộc HỏaMùi (Dê) thuộc ThổThân (Khỉ) thuộc KimDậu (Gà) thuộc KimTuất (Chó) thuộc ThổHợi (Heo) thuộc Thủy

Về can và chi : Can là dương là là trời, Chi là đất là âm . là một cặp âm dương không tách rời cấu thành không thời gian . Âm và dương của can chi cũng không ngoài quy luật tương tác của âm dương .=> Quy luật tương tác âm dương là gì ?

Ngũ Hành tương sinh Địa chi:

Mộc sinh ở Hợi; Hỏa sinh ở Dần; Kim sinh ở Tỵ; Hỏa, Thổ trường sinh ở Thân.

Thiên Can, Địa Chi thuộc Ngũ Hành:

Ngũ Hành, Tứ thời Vượng, Tướng, Hưu, Tù:

4 tháng tứ quý (3, 6, 9, 12)

  1. Vượng = Tiến lên, Phát triển
  2. Tướng = Tiến lên, phát triển.
  3. Hưu = Nghỉ, dừng lại , không phát triển nữa .
  4. Tù = Cầm tù , bế .
  5. Tử = Khí mộ về thổ .

Phong Thủy Liên Hoa tổng hợp và biên soạn

Link nội dung: https://mozart.edu.vn/ngu-hanh-bat-quai-a56040.html