Tổng quan về chứng tiểu đêm
Tiểu đêm là thuật ngữ y khoa dùng để chỉ tình trạng đi tiểu nhiều lần vào ban đêm. Cụ thể, trong thời gian ngủ, nước tiểu sẽ sản xuất ít hơn và thường ở dạng cô đặc hơn bình thường. Do đó cơ thể không cần thức dậy vào ban đêm để đi vệ sinh, thay vào đó có thể ngủ không bị gián đoạn trong vòng 6 - 8 giờ. (1)Điều này đồng nghĩa với việc nếu tần suất thức dậy giữa đêm để đi tiểu nhiều hơn 2 lần thì cho thấy người bệnh đang mắc chứng tiểu đêm. Bên cạnh việc làm gián đoạn giấc ngủ, đây còn có thể là dấu hiệu cảnh báo về các tình trạng bệnh lý tiềm ẩn khác.
1. Nguyên nhân
Tiểu đêm nhiều lần có hại không?
Tiểu đêm nhiều lần gây ra nhiều tác hại như sau: (2)
Top 6 thuốc trị tiểu đêm hiệu quả nhất hiện nay
Dưới đây là một số loại thuốc trị tiểu đêm đem lại hiệu quả cao được chỉ định sử dụng phổ biến hiện nay:
1. Nhóm thuốc Desmopressin
Cơ chế tác động
Thuốc hoạt động bằng cách hạn chế lượng nước tiểu đào thải ra ngoài. Cụ thể, Desmopressin gắn vào thụ thể V2 ở màng đáy bên của tế bào ống lượn xa và ống góp của nephron, từ đó gây kích thích enzym adenylyl cyclase. Kết quả là các tầng nội bào trong ống góp làm tăng tốc độ đưa các kênh dẫn nước (aquaporin) vào trong màng tế bào và tăng cường tính thấm của màng đối với nước.
Các loại/dạng thuốc thuộc nhóm
Tác dụng phụ có thể gặp
2. Nhóm thuốc kháng Cholinergic
Cơ chế tác động
Thuốc kháng Cholinergic ngăn chặn hoạt động của chất dẫn truyền thần kinh Acetylcholine. Cụ thể, chất này thực hiện chức năng gửi tín hiệu đến não để kích hoạt các cơn co thắt bàng quang liên quan đến hiện tượng bàng quang tăng hoạt. Từ đó, thuống kháng Cholinergic có khả năng ức chế nhu cầu đi tiểu, kể cả chứng tiểu đêm. (3)
Các loại/dạng thuốc thuộc nhóm
Tác dụng phụ có thể gặp
3. Thuốc lợi tiểu Furosemid
Cơ chế tác động
Thuốc lợi tiểu Furosemid hoạt động bằng cách tăng cường lượng nước tiểu vào ban ngày và hạn chế sản xuất vào ban đêm. Thực tế, đây là loại thuốc trị tiểu đêm không được cấp phép nhưng bác sĩ có thể kê đơn trong một số thử nghiệm lâm sàng nếu xác định hiệu quả mang lại nhiều hơn tác dụng phụ. (4)
Tác dụng phụ có thể gặp
4. Thuốc chẹn Alpha 1
Cơ chế tác động
Thuốc chẹn Alpha 1 có tác dụng cản trở sự tăng trương lực cơ trơn của bàng quang, làm giảm hoạt động co cơ trơn để ức chế cảm giác muốn đi tiểu. Ngoài ra, thuốc cũng thúc đẩy quá trình giãn nở mạch máu, lưu thông khí huyết, điều chỉnh huyết áp và ngăn ngừa hiện tượng phì đại tuyến tiền liệt.
Các loại/dạng thuốc thuộc nhóm
Tác dụng phụ có thể gặp
5. Nhóm thuốc kháng Androgen
Cơ chế tác động
Nhóm thuốc kháng Androgen hoạt động theo cơ chế ức chế sự phát triển của tế bào tiền liệt tuyến, ngăn chặn hiện tượng phì đại để tránh chèn ép bàng quang và tắc nghẽn niệu đạo. Từ đó, thói quen đi tiểu được điều tiết một cách thuận lợi, giảm thiểu đáng kể tần suất tiểu tiện cả ngày lẫn đêm.
Các loại/dạng thuốc thuộc nhóm
Tác dụng phụ có thể gặp
6. Nhóm thuốc Antimuscarinic
Cơ chế tác động
Nhóm thuốc Antimuscarinic ngăn chặn quá trình truyền phát tín hiệu từ thụ thể acetylcholine tới bàng quang. Từ đó, tần suất đi tiểu cả ngày và đêm được điều tiết về mức hợp lý.
Tác dụng phụ
Những lưu ý cần biết khi sử dụng thuốc chữa tiểu đêm nhiều lần
Các loại thuốc trị tiểu đêm được sử dụng phổ biến bởi đem lại hiệu quả cao, làm giảm triệu chứng nhanh chóng. Tuy nhiên, trong quá trình dùng, người bệnh nên lưu ý một số vấn đề quan trọng sau để hạn chế các rủi ro không mong muốn:
Các biện pháp ngăn ngừa giảm thiểu chứng tiểu đêm
Một số biện pháp giúp ngăn ngừa hiệu quả chứng tiểu đêm nhiều lần bao gồm: (5)Trung tâm Tiết niệu Thận học, Khoa Nam học - Tiết niệu của Hệ thống BVĐK Tâm Anh quy tụ đội ngũ các chuyên gia đầu ngành, Nội khoa và Ngoại khoa, giỏi chuyên mô...
Bạn đã thích câu chuyện này ?
Hãy chia sẻ bằng cách nhấn vào nút bên trên
Truy cập trang web của chúng tôi và xem tất cả các bài viết khác!