1. Ngành Kiến trúc là gì?
Ngành Kiến trúc là một ngành nghệ thuật và khoa học về tổ chức sắp xếp không gian, hay một cách rõ ràng hơn, là sự kết hợp giữa hai lĩnh vực nghệ thuật và kỹ thuật liên quan liên quan đến lập hồ sơ thiết kế các công trình hay tổ chức sắp xếp không gi...
2. Học ngành Kiến trúc thi khối nào?
Với sự đặc thù của ngành Kiến trúc thì các bạn ngoài thi những môn cơ bản ra sẽ thi thêm cả môn năng khiếu. Vậy chúng ta cùng tìm hiểu học kiến trúc thi khối nào.Theo quy chế của Bộ Giáo dục và Đào tạo, khối ngành Kiến trúc sẽ sử dụng kết quả các môn t...
3. Các tổ hợp môn xét tuyển ngành Kiến trúc
Dựa vào quy định của mỗi trường, các bạn có thể lựa chọn tổ hợp môn thi phù hợp. Các tổ hợp môn dùng xét tuyển cho ngành Kiến trúc bao gồm có: Ngoài ra, trong những năm gần đây, một số trường đã tổ chức xét tuyển mở rộng ở các tổ hợp môn bao gồm: Các...
4. Ngành Kiến trúc lấy bao nhiêu điểm? Điểm chuẩn xét tuyển ngành Kiến trúc của các trường đại học năm 2022
Sau khi tốt nghiệp ngành Kiến trúc tại các trường Đại học, sinh viên sẽ được trang bị đầy đủ các kiến thức cơ bản, kiến thức chuyên môn cũng như nhiều kỹ năng mềm khá. Các bạn sẽ có đủ trình độ chuyên môn để đáp ứng nhu cầu thực tiễn của xã hội. Dưới đây là danh sách điểm chuẩn năm 2022 của các trường Đại học đào tạo kiến trúc sư tại Việt Nam:
Điểm chuẩn các trường Đại học đào tạo kiến trúc sư khu vực miền Bắc năm 2022:
Khu vựcTên trườngĐiểm chuẩn Khối thiMiền BắcĐại học Kiến Trúc Hà Nội28.25 điểm Tổ hợp xét tuyển khối V00 (Toán học, Vật lý, Vẽ Mỹ Thuật) với môn Vẽ được nhân hệ số 2Đại học Xây Dựng20.59 điểm Tổ hợp xét tuyển V00, V02, V10. Đây là điểm chuẩn dược vào tổng ...
5. Những cơ hội và vị trí việc làm của ngành Kiến trúc
Hiện nay, Kiến trúc là ngành mà được nhiều bạn trẻ quan tâm. Và có thể xem đây là ngành có nhu cầu cao của xã hội. Các kiến trúc sư thường sẽ đảm nhận các công việc liên quan đến kế hoạch, thiết kế khu vực làm việc, sinh hoạt, các công trình công cộng, phụ trợ khác,… Do đó, cơ hội việc làm của ngành Kiến trúc là vô cùng lớn và đa dạng.
5.1. Kiến trúc sư quy hoạch
Các công việc liên quan đến ngành nghề Quy hoạch sẽ liên quan tới quy hoạch vùng và đô thị, thiết kế cảnh quan, đô thị. Các kiến trúc sư thuộc nghề này có thể đảm nhận các công việc trong những lĩnh vực sau: Tên lĩnh vựcMô tảQuy hoạch vùng Đây là một lĩnh vực...
5.2. Kiến trúc sư thiết kế nội thất
Đối với các kiến trúc sư đảm nhận công việc thiết kế nội thất, cần có các kỹ năng mềm để khai thác, tìm hiểu sở thích của khách hàng. Sau đó, dùng thông tin thu thập được để vẽ phác thảo công trình phù hợp với khách hàng và tiến hành xây dựng theo bả...
6. Những câu hỏi thường gặp về ngành Kiến trúc
6.1. Thi Kiến trúc vẽ gì?
Đề thi vẽ sẽ được biên soạn do chính các trường đại học để phù hợp với yêu cầu tuyển sinh. Thông thường, đề thi sẽ có hai hình thức song song để bạn dự thi với năng khiếu hội họa của mình. Với phần thi trực tiếp, bạn sẽ phải vẽ các sản phẩm được nhà trường đề ra. Các bạn thường sẽ vẽ vật tĩnh ở phần thi này. Ngoài ra, thí sinh dự thi sẽ cần nộp thêm một bản vẽ của chính mình trong hồ sơ đăng ký dự thi năng khiếu để đăng ký vào các trường đại học có khoa Kiến trúc và các chuyên ngành trong Kiến trúc. Đề thi Kiến trúc cũng sẽ được chia thành hội họa và trang trí. Với mỗi phần thi, bạn sẽ có bài thi có nội dung phù hợp với khoa mà bạn đăng ký xét tuyển.
6.2. Ngành Kiến trúc học được những gì?
Để đáp ứng được yêu cầu về công việc của ngành Kiến trúc cũng như nhu cầu của xã hội, sinh viên theo ngành này được trang bị đầy đủ kiến thức về tính toán, đo lường như nguyên lý thiết kế, cấu tạo, hình học, kiến thức về hình họa, kỹ thuật điện nước, kỹ...
6.3. Cần chuẩn bị những gì nếu muốn thi vào ngành Kiến trúc?
Đương nhiên những môn khoa học như Toán, Lý là những nền tảng kiến thức bạn đã được học và quen thuộc, bạn cũng cần phải có sự yêu thích với những môn học Tự nhiên này vì trong quá trình học tập trên giảng đường, chúng vẫn là những môn học quan trọng tr...
6.4. Những phẩm chất và kỹ năng cần có của Kiến trúc sư là gì?
- Yêu nghề: Cường độ công việc của kiến trúc sư là rất lớn, thường xuyên đối mặt với áp lực cao nên phải yêu nghề thì họ mới có thể làm việc một cách hiệu quả, tạo ra niềm vui trong công việc, từ đó vượt qua được mọi khó khăn để có thể hoàn thành tốt đư...
Bạn đã thích câu chuyện này ?
Hãy chia sẻ bằng cách nhấn vào nút bên trên
Truy cập trang web của chúng tôi và xem tất cả các bài viết khác!