Cúm B là gì?

Cúm B là bệnh nhiễm trùng đường hô hấp, chiếm khoảng 40% tổng số các ca nhiễm cúm hằng năm. Thống kê của… cho thấy, thế giới có khoảng 5% đến 10% người lớn và 20% đến 30% trẻ em bị nhiễm virus cúm, trung bình khoảng 650.000 người tử vong do cúm mỗi năm...

Đọc thêm

Triệu chứng cúm B

Cúm B có thời gian ủ bệnh từ 1 đến 4 ngày, sau đó khởi phát với hàng loạt triệu chứng từ nhẹ đến nặng, kéo dài trong vòng 5 đến 7 ngày tiếp theo. Biểu hiện của cúm B không chỉ bao gồm các triệu chứng đường hô hấp, tiêu hóa mà các triệu chứng còn biểu hiện trên toàn thân.

Đọc thêm

1. Triệu chứng đường hô hấp

Virus cúm B xâm nhập vào cơ thể người thông qua niêm mạc tại mũi, miệng và mắt khi người lành hít phải các giọt bắn chứa virus từ người bệnh. Các triệu chứng đường hô hấp của bệnh cúm B có thể bao gồm: Viêm họng, đau rát họng, ho khan, ho có đờm, khó ch...

Đọc thêm

2. Triệu chứng toàn thân

Bên cạnh các triệu chứng đường hô hấp như ho, hắt hơi, chảy nước mũi, bệnh cúm B còn có những triệu chứng toàn thân như:

Đọc thêm

3. Triệu chứng dạ dày

Cúm B còn có thể gây ra các triệu chứng dạ dày, đường tiêu hóa như:

Đọc thêm

Nguyên nhân cúm B

Cúm B do Influenza virus dòng B/Yamagata hoặc B/Victoria gây ra, có khả năng tạo thành dịch bệnh theo mùa và lây truyền quanh năm. Tuy không phổ biến như virus cúm A, nhưng virus cúm B có thể gây biến chứng nghiêm trọng cho người bệnh. Nếu so sánh với các chủng virus cúm A, hai dòng cúm B/Yamagata và B/Victoria ít biến đối và hầu như không thay đổi về bản chất kháng nguyên. Nếu như trước năm 1990 chỉ có 1 dòng B/Victoria, thì sau 1990 mới bắt đầu xuất hiện dòng B/Yamagata, hai dòng virus cúm B thay phiên nổi trội theo từng năm và từng khu vực.

Đọc thêm

Bệnh cúm B có nguy hiểm không?

Cúm rất nguy hiểm, có khoảng 290.000 đến 650.000 trường hợp tử vong hằng năm liên quan đến cúm mùa. Nhiều chuyên gia cho rằng, bản chất virus cúm thậm chí còn nguy hiểm hơn dịch Covid-19 do số người mắc và tử vong cao.Ở trẻ nhỏ, cúm tăng 8 lần nguy cơ v...

Đọc thêm

Bệnh cúm B có lây không?

Cúm B lây truyền nhanh qua đường hô hấp. Bất cứ ai cũng có thể nhiễm cúm B, đặc biệt là người có hệ miễn dịch kém như trẻ nhỏ, trẻ lớn đang ở tuổi đi học, người có sức đề kháng giảm như người già, phụ nữ mang thai… Trong các mùa lễ hội, nguy cơ nhiễm cúm B tăng cao do các hoạt động tập trung đông người. Khi chuyển mùa, thời tiết thay đổi thất thường tạo điều kiện cho virus cúm B phát triển và lây lan.

Đọc thêm

Thời gian ủ bệnh cúm B

Cúm B thường có thời gian ủ bệnh từ 1 đến 4 ngày, từ khi bệnh nhân tiếp xúc với virus cúm. Trẻ nhỏ, người có bệnh nền hoặc miễn dịch yếu, thời gian ủ bệnh có thể lâu hơn. Đa số người bệnh cúm thể bình phục sau 1 đến 2 tuần. Tuy nhiên, sau khi bình phục, nhiều bệnh nhân vẫn có thể mệt mỏi, uể oải vài ngày cho đến vài tuần sau đó.

Đọc thêm

Đối tượng nào dễ bị cúm B?

Theo CDC, những người có nguy cơ nhiễm cúm B cao hơn các đối tượng còn lại bao gồm:Một số nhóm đối tượng nguy cơ cao khác bao gồm:

Đọc thêm

Cách chẩn đoán bệnh cúm B

Hầu hết các trường hợp nhiễm cúm được chẩn đoán thông qua các biểu hiện lâm sàng. Tuy nhiên, cúm B hay các bệnh do virus cúm thường khó phân biệt và dễ nhầm với các tác nhân gây bệnh đường hô hấp khác có triệu chứng tương tự. Các phương pháp xét nghiệm th...

Đọc thêm

Cách điều trị bệnh cúm B

Hầu hết các trường hợp mắc cúm cần điều trị triệu chứng, kết hợp cùng chế độ ăn uống và nghỉ ngơi hợp lý giúp bệnh nhân nhanh phục hồi.Các loại thuốc điều trị cúm được sử dụng để giảm nhanh triệu chứng, hoặc khi tình trạng bệnh trở nên xấu hơn. Sử dụng t...

Đọc thêm

Làm thế nào để phòng ngừa bệnh cúm B?

Qua các thông tin trên, ta có thể thấy cúm B không phải là căn bệnh “đơn giản”, bởi khả năng dẫn đến nhiều biến chứng trầm trọng, tăng nguy cơ tử vong cho người bệnh. Để bảo vệ bản thân, gia đình trước những tác động và hậu quả nghiêm trọng của cúm B,...

Đọc thêm

Bạn đã thích câu chuyện này ?

Hãy chia sẻ bằng cách nhấn vào nút bên trên

Truy cập trang web của chúng tôi và xem tất cả các bài viết khác!

Mozart