1. Văn khấn nhập trạch nhà mới

Văn khấn nhập trạch về nhà mới là một khâu nghi lễ quan trọng khi xây một căn nhà. Gia chủ làm nhà cần hết sức chú ý để đọc văn khấn nhập trạch sao cho đúng. Và nội dung văn khấn nhập trạch phải như thế nào mới thể hiện được sự thành tâm của gia chủ cầu mong tổ tiên, thần linh chứng giám?

Đọc thêm

1.1. Văn khấn nhập trạch nhà mới là gì?

Văn hóa cúng bái, thắp nhang đèn là văn hóa truyền thống lâu đời, tốt đẹp của người dân Việt Nam ta. Lễ nhập trạch nhà mới gia chủ cần chuẩn bị một bài văn khấn nhập trạch theo đúng phong tục. Thông thường, bài văn khấn nhập trạch sẽ bao gồm 2 phần đó là: văn khấn thần linh xin nhập trạch và văn khấn gia tiên xin nhập trạchTuy nhiên, quãng thời gian xây nhà mới có rất nhiều việc cần phải làm nên không phải bất cứ gia đình nào cũng có đủ thời gian để chuẩn bị một bài văn khấn nhập trạch hoàn chỉnh. Và cũng không biết chính xác tên các vị thần hay các thành văn chuẩn mực dẫn đến lúc đọc mới không tự tin, quên trước quên sau và cuối cùng làm buổi lễ bị ảnh hưởng bởi bài văn khấn.

Đọc thêm

1.2. Tại sao văn khấn nhập trạch lại quan trọng?

Đọc thêm

1.3. Cần thực hiện những nghi lễ nào khi dọn vào nhà mới?

Gia chủ nên lưu ý, lễ vật cần phải đặt lên bàn hoặc mâm và kê vào chỗ có hướng đẹp, tự tay gia chủ thắp nhang vào một bát nhang. Sau đó thì khấn lễ. Gia chủ cần chuẩn bị một bếp nấu để đun nước sôi và khấn Thần Linh với 3 nội dung lần lượt như sau:Lưu ý khi đun nước sôi: Để nước sôi lâu 5-10 phút, càng lâu hơn nữa càng tốt. Vì lúc này, đun nước với mục đích là để khai bếp và pha trà dâng Thần Linh, Gia Tiên. Nếu có khách có thể dùng nước này để pha trà mời khách.

Đọc thêm

2. Chọn ngày giờ và lễ vật cho lễ cúng nhập trạch

Những lưu ý khi thực hiện nghi lễ không thể thiếu văn khấn nhập trạch

Đọc thêm

2.1. Chọn ngày giờ phù hợp với lễ cúng nhập trạch

Có thể chọn ngày giờ cho lễ cúng nhập trạch theo 3 cách như sau:

Đọc thêm

2.2. Chọn lễ vật

Đọc thêm

3. Mẫu bài văn khấn nhập trạch

Đọc thêm

3.1. Mẫu văn khấn nhập trạch nhà mới xây

Nam mô A Di Đà Phật!Nam mô A Di Đà Phật!Nam mô A Di Đà Phật!Kính lạy: Hoàng thiên Hậu Thổ chư vị Tôn Thần.Kính mong các ngài vị Thần Linh bản xứ cai quản trong khu vực này.Hôm nay ngày lành tháng tốt là ngày… tháng… năm… Âm lịch.Tín chủ con là:…Ngụ tại:...

Đọc thêm

3.2. Văn khấn nhập trạch cho nhà mới thuê

Nam mô A Di Đà Phật! (3 lần)Kính lạy Tiên nội ngoại họ…Hôm nay là ngày… tháng… năm…Gia đình và các thành viên chúng con mới dọn đến đây là:…Chúng con thành tâm sắm lễ trang nghiêm, với các lễ quả cau lá trầu, hương hoa trà quả, thắp nén tâm hương dâng lên trước ban thờ cụ nội ngoại gia tiên. Nhờ hồng phúc tổ tiên, các vị Thần Thánh, ông bà cha mẹ, chúng con đã chuyển đến ngôi nhà mới.Cúi xin các các ngài các cụ, ông bà cùng nội ngoại họ… thụ hưởng lễ vật, phù hộ độ trì cho chúng con, tài lộc, gia đạo hưng thịnh, bình an mạnh khoẻ. Chúng con nghiêm nghị lễ bạc tâm thành, trước án kính lễ, cúi xin được phù hộ độ trì.Nam mô A Di Đà Phật! (3 lần)

Đọc thêm

3.3. Văn khấn nhập trạch mượn tuổi làm nhà

Văn khấn nhập trach Mượn tuổi làm nhà có thể hiểu đó là chủ nhà muốn xây dựng hay sửa sang lại nhà nhưng khi xem tuổi làm lại không hợp tuổi. Vậy nên lúc này, gia chủ có thể mượn tuổi làm nhà, mượn của anh em trong nhà (tức là máu mủ ruột thịt với chủ n...

Đọc thêm

4. Trấn trạch là gì? Những điều cần biết về trấn trạch nhà và bùa trấn trạch

Bùa trấn trạch có tại mỗi nhà ở Việt Nam

Đọc thêm

4.1. Trấn trạch là gì?

Trấn trạch là một thủ tục không thể thiếu khi xây nhà mới, tuy “trấn trạch” là từ nghe có vẻ mới lạ nhưng thực chất đó là tên gọi cho thủ tục xây nhà mới, để cho căn nhà mới xây được ổn định. Như vậy thì trấn trạch có nghĩa là canh giữ nhà cửa. Mục đích của thủ tục này là giúp việc xây nhà mới được thuận lợi, tránh được tà khí, vong hồn xấu để cả gia chủ và gia đình được thuận lợi, bình an, làm ăn phát đạt, yên ổn

Đọc thêm

4.2. Khi nào cần làm trấn trạch?

Đọc thêm

4.2.1. Trấn trạch nhà mới

Trấn trạch nhà mới cần làm để tránh những năng lượng xấu, tà khí không tốt lành. Mục đích chính của trấn trạch nhà mới là tái tạo cho ngôi nhà một năng lượng mới, xua tan tà khí, cầu bình an cho ngôi nhà và người thân trong gia đình, cầu an cư lạc nghiệp

Đọc thêm

4.2.2. Khi xung quanh ngôi nhà có nhiều âm khí

Có thể ngôi nhà mới của bạn ở gần khu nghĩa địa hoặc một chiến trường xưa, mộ tập thể,…nên bạn cũng cần làm trấn trạch để ngăn cản sự thâm nhập của âm khí, tà khí có khả năng phá chủ nhà.

Đọc thêm

4.2.3. Long mạch tổn thương

Long mạch tổn thương là điều rất xấu ảnh hưởng đến việc làm ăn, sức khỏe, nội bộ lục đục…của cả gia đình gia chủ. Khi này, gia chủ cũng nên làm trấn trạch để hóa giải những điều xấu

Đọc thêm

5. Những biện pháp trấn trạch bạn cần phải biết

Đọc thêm

5.1. Dùng bùa trấn trạch

Bùa trấn trạch là loại bùa được xin từ các pháp sư giỏi, có tiếng. Bùa sau khi vẽ xong sẽ được pháp sư đó bái lạy và trình bày rõ ràng cần xin vị thần nào, trấn trạch cho nhà nào và gia chủ là ai

Đọc thêm

5.2. Dùng linh vật hoặc vật phẩm phong thủy

Các loại linh vật thường được sử dụng vào việc trấn trạch nhà mới: rồng, rùa đầu rồng, sư tử, hồ lô, gương bát quái, tỳ hưu, 8 vật phú quý và cả đất ngũ linh. Đất ngũ linh là vật phẩm phong thuỷ được sử dụng trong nhiều nghi lễ phong thuỷ truyền thống: cải cát, trấn trạch, hợp long,.. Với công dụng đặc biệt, đất ngũ linh luôn được các thầy sử dụng để tăng hiệu quả nghi lễ, giúp nghi lễ diễn ra suôn sẻ và thuận lợiTham khảo ngay: Công dụng chi tiết của Đất Ngũ LinhTrên đây là toàn bộ những thông tin cần thiết về văn khấn nhập trạch và trấn trạch nhà mới. Cùng ngulinhthienphuc.vn theo dõi những bài viết tiếp theo để hiểu hơn về tâm linh phong thủy nhé!

Đọc thêm

Bạn đã thích câu chuyện này ?

Hãy chia sẻ bằng cách nhấn vào nút bên trên

Truy cập trang web của chúng tôi và xem tất cả các bài viết khác!

Mozart